Select Menu

Ads

Random Posts

Powered by Blogger.

Text Widget

Sample Text

Lorem 1

Technology

Circle Gallery

Shooting

Racing

News

Lorem 4


Các bạn nữ ở Quảng Bình, Quảng Trị, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Nam Định, Nam Hà quan tâm thì tìm hiểu cụ thể tại đây

Các bạn tham khảo quy trình tuyển chọn -->đào tạo --> về nước tại Video phía dưới

Chú ý: Trung tâm Lao động ngoài nước, Văn phòng Tổ chức IM Japan tại Việt Nam và Sở Lao động – Thương binh và Xã hội của 6 tỉnh sau sẽ trực tiếp tổ chức tiếp nhận đăng ký dự tuyển của người lao động tại từng địa phương.
Mọi người hãy đọc kỹ thông tin để tránh bị một số đối tượng trung gian lừa, gạt tiền nhé
1 .. ペリカン .. bồ nông
2 鳩 .. はと .. chim bồ câu
3 翡翠 .. かわせみ .. chim bói cá
4 孔雀 .. くじゃく .. chim công
5 .. うずら .. chim cút
6 .. きつつき .. chim gõ kiến
7 鶴 .. つる .. chim hạc
8 鶯 .. うぐいす .. chim oanh
9 烏 .. からす .. chim quạ
10 雀 .. すずめ .. chim sẻ.
11 .. ひばり .. chim sơn ca
12 雉 .. きじ .. chim trĩ
13 鷹 .. たか .. chim ưng
14 燕 .. つばめ .. chim yến
15 .. こうのとり .. cò
16 .. さそり .. con bọ cạp.
17 .. かまきり .. con bọ ngựa.
18 蝶々 .. ちょうちょう .. con bướm.
19 蝗 .. いなご .. con cào cào.
20 .. ばった .. con châu chấu.
21 虱 .. しらみ .. con chĩ.
22 蜻蛉 .. とんぼ .. con chuồn chuồn.
23 梟 .. ふくろう .. con cú
24 .. こうろぎ .. con dế.
25 蛭 .. ひる .. con đỉa. 
26 蛍 .. ほたる .. con đom đóm.
27 鶏 .. にわとり .. con gà
28 .. ごきぶり .. con gián.
29 蟻 .. あり .. con kiến.
30 蚊 .. か .. con muỗi.
31 蛾 .. が .. con nhài.
32 蜘蛛 .. くも .. con nhện.
33 蜂 .. はち .. con ong.
34 南京虫 .. なんきんむし .. con rệp.
35 百足 .. むかで .. con rít.
36 蠅 .. はえ .. con ruồi
37 毛虫 .. けむし .. con sâu róm (sâu rọm).
38 蚕 .. かいこ .. con tằm.
39 昆虫 .. こんちゅう .. côn trùng .
40 蝉 .. せみ .. con ve sầu.
41 .. あひる .. con vịt
42 駝鳥 .. だちょう .. đà điểu
43 鷺 .. さぎ .. điệc
44 .. とんび .. diều hâu
45 七面鳥 .. しちめんちょう .. gà tây
46 .. かもめ .. hải âu
47 昆虫類 .. こんちゅうるい .. loại bọ, loại côn trùng.
48 鑿 .. のみ .. rận, bọ chó
49 .. りす .. sóc
50 白鳥 .. はくちょう .. thiên nga



1.失敗は成功の基(しっぱいはせいこうのもと)=失敗は成功の母(しっぱいはせいこうのはは)
Thất bại là mẹ thành công
2.百聞は一見に如かず(ひゃくぶんはいっけんにしかず)
Trăm nghe không bằng một thấy
3.老いては子に従え(おいてはこにしたがえ)
Trẻ cậy cha, già cậy con
4.歳月人を待たず(さいげつひとをまたず)
Thời gian là vàng bạc
5.言うは易しく行うは難し(いうはやさしくおこなうはかたし)
Nói thì dễ làm thì khó
6.火のない所に煙は立たぬ(ひのないところにけむりはたたぬ)
Không có lửa làm sao có khói
7.蛙の子は蛙(かえるのこはかえる)
Cha nào con ấy (mẹ nào con ấy)
8.光陰矢のごとし(こういんやのごとし)
Thời gian đi như con Thoi
9.口に蜜あり腹には剣あり(くちにみつありはらにはけんあり)
Miệng thì mật ngọt bụng bồ dao găm
10.大恩は報ぜず(だいおんはほうぜず)
Vong ơn bội nghĩa
11.九死に一生を得る(きゅうしにいっしょうをえる)
Thập tử nhất sinh
12.団栗の背比べ(どんぐりのせいくらべ)
Kẻ tám lạng người nửa cân
13.良薬は口に苦し(りょうやくはくちにくるし)
Thuốc đắng dã tật sự thật mất lòng
14.安かろう悪かろう(やすかろうわるかろう)
Tiền nào của ấy
15.出る杭は打たれる(でるくいはうたれる)
Leo cao thì ngã đau
16.事実は小説よりも奇なり(じじつはしょうせつよりもきなり)
Sự thật khó lường
17.猿も木から落ちる(さるもきからおちる)
Nhân vô thập toàn
18.急がば回れ(いそがばまわれ)
Giục tốc bất đạt (nóng giận hỏng việc)
19.自業自得(じごうじとく)
Gậy ông đập lưng ông
20.住めば都(すめばみやこ)
Nhập gia tùy tục
21.塵も積もれば山となる(ちりもつもればやまとなる)
Góp gió thành bão
22.為せば成る(なせばなる)
Có chí thì nên
23.楽あれば苦あり(らくあればくあり)
Sướng trước khổ sau (phúc bất trùng lai)
24.壁に耳あり障子に目あり(かべにみみありしょうじにめあり)
Tai vách mạch rừng
25.一石二鳥(いっせきにちょう)
Một mũi tên trúng hai đích
26.骨折り損のくたびれ儲け(ほねおりぞんのくたびれもうけ)
Lo bò trắng răng
27.馬の耳に念仏(うまのみみにねんぶつ)
Nước đổ đầu vịt (đàn gẩy tai trâu)
28.衣食足りて礼節を知る(いしょくたりてれいせつをしる)
Phú quý sinh lễ nghĩa
29.割れ鍋に綴じ蓋(われなべにとじぶた)
Nồi nào úp vung ấy
30.青は藍より出でて藍より青し(あおはあいよりいでてあいよりあおし)
Hậu sinh khả úy
31.勝てば官軍負ければ賊軍(かてばかんぐんまければぞくぐん)
Được làm vua thua làm giặc
32.人の口に戸は立てられぬ(ひとのくちにとはたてられぬ)
Một miệng kín, chín miệng hở
33.習うより慣れよ=習うより慣れる(ならうよりなれる)
Trăm hay không bằng tay quen
34.後の祭り(あとのまつり)
Hối hận cũng muộn rồi
35.長い物には巻かれろ(ながいものにはまかれろ)
Cá lớn nuốt cá bé
36.外見より中身(がいけんよりなかみ)
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
37.井の中の蛙大海を知らず(いのなかのかわずたいかいをしらず)
Ếch ngồi đáy giếng
38.隣の花は赤い(となりのはなはあかい)
Đứng núi nọ trông núi kia
39.明日の百より今日の五十(あすのひゃくよりきょうのごじゅう)
Đồng tiền đi trước là đồng tiền khôn
40.雨の後は晴れる(あめのあとははれる)=雨降って地固まる(あめふってじかたまる)
Sau cơn mưa trời lại sáng
Chúng ta thường gặp rắc rối trong phó từ của tiếng Nhật, đây là một số chia sẻ mong sẽ giúp ích cho các bạn yêu thích môn ngoại ngữ Khó này!

1. 副詞 2級: 
ぴったり=ぴたり=Vừa vặn ,vừa khít (quần áo)
やはり、やっぱり=Quả đúng (như mình nghĩ) _ Cuối cùng thì cũng vẫn là_Rốt cục thì
うっかり=Lơ đễnh ,xao nhãng
がっかり=Thất vọng
ぎっしり=Chật kín ,sin sít
ぐっすり=(Ngủ) say tít ,(ngủ) thiếp đi
こっそり=Nhẹ nhàng (để ko gây tiếng động) _Len lén ( để ko ai nhìn thấy)
さっぱり=Trong trẻo ,sảng khoái (rửa mặt xong) _Nhẹ, nhạt (món ăn)
さっぱり...ない=Một chút cũng không, hoàn toàn không.
ぐったり=Mệt nhoài ,mệt phờ người
しっかり=Chắc chắn ,vững chắc
すっきり=Cô đọng ,súc tích (văn chương)
    _Tỉnh táo ,sảng khoái (ngủ dậy )
    _Đầy đủ ,hoàn toàn (十分)
そっくり=Giống y hệt ,giống như đúc_tất cả, hoàn toàn(全部)
にっこり= Nhoẻn miệng cười
のんびり=Thong thả,thảnh thơi không lo nghĩ ,ung dung
はっきり=Rõ ràng, minh bạch_mạch lạc, lưu loát (trả lời)
ばったり=Đột nhiên ,bất thình lình (突然)
     _Tình cờ ,ngẫu nhiên (偶然)
     _Tiếng kêu đột ngột phát ra
ぼんやり=Mờ nhạt ,mờ ảo (cảnh sắc) _Lờ đờ ,vô hồn ( trạng thái)
びっくり=Ngạc nhiên
ゆっくり=Thong thả ,chậm rãi
めっきり=Đột ngột (thay đổi)
たっぷり=Thừa thãi ,dư thừa ,đầy tràn (thời gian ,đồ ăn)
おもいきり=おもいっきり=Từ bỏ ,chán nản ,nản lòng_Đủ ,đầy đủ (十分)
2. 副詞 1級:
ずらっと・ずらり=dài tăm tắp, dài dằng dặc
ずっしり=Nặng nề, trĩu nặng
こってり=Đậm, đậm đà (vị)
あっさり=(Vị) nhạt, thanh tao
_sáng sủa
_đơn giản, dễ dàng, một cách nhẹ nhàng
しょっちゅう =Hay, thường xuyên, luôn「常に、よく」
ぼんやり=cảnh sắc mờ nhạt, lờ mờ_đờ đẫn, thờ thẫn
ぼけっと=Thừ người ra, đờ đẫn, mơ màng「ぼけっと=ぼっと=ぼさっと」
ぼっと=Thừ người ra, đơ đơ
ぼさっと=Thừ người ra, không suy nghĩ_thảnh thơi, không ưu tư
ゆとり=thừa thãi, dư dật
ゆったり=Quần áo Rộng rãi thoài mái_cảm giác thoải mái, dễ chịu
きっぱり=Dứt khoát, dứt điểm
がっくり=buông xuôi, buông thả_gục xuống, trùng xuống, suy sụp
びっしょり=Ướt đầm đìa, ướt sũng
がっしり=Cường tráng, to lớn, mạnh khỏa, vững vàng
がっちり=Chặt chẽ, vững vàng, chắc chắn
きっかり=Đúng, chính xác
きっちり=Vừa khít, vừa đúng, khít khao
くっきり=Rõ ràng, nổi bật
げっそり=Gầy xọp đi, gầy nhom, ốm nhom
じっくり=Từ từ, bình tĩnh, thoải mái
てっきり=Chắc chắn, nhất định sẽ, đúng như
丸っきり=Hoàn toàn, tất tần tật
うんざり=Chán ngấy, tẻ nhạt, chán ngắt
すんなり=Mảnh khảnh, mảnh dẻ, leò khèo
何より=Hơn tất cả mọi thứ, nhất
何なり=Như thế nào đi nữa, dù sao đi nữa

1. Phó từ 2級:
一等(いっとう)=đứng đầu, hạng nhất
一時(いちじ)=một giờ_tạm thời, nhất thời
一段(いちだん)=ngày càng_hơn hẳn
一番(いちばん)=thứ nhất, dẫn đầu
一部(いちぶ)=một phần, một vài, một bộ phận nhỏ
一種(いっしゅ)=một loại
一瞬(いっしゅん)=một lúc, chớp nhoáng
一層(いっそう)=hơn hẳn so với_...hơn_càng ngày càng...
一体(いったい)=toàn bộ, tổng thể_chẳng hiểu là..như thế nào, rốt cục là thế nào
一度に=làm...cùng một lúc, làm một lượt (一斉に)
一斉に(いっせいに)=nhất loạt, làm một thể, làm cùng lúc
一般に(いっぱんに)=thông thường, nhìn chung, phổ biến
一定(いってい)=nhất định, cố định (không thay đổi)
一方(いっぽう)=ngược lại, một mặt là..
一生(いっしょう)=một đời, cả đời
再三(さいさん)=vài lần, thỉnh thoảng
万一(まんいち)=nếu chẳng may, không may là
第一に(だいいちに)=lớn nhất, quan trọng nhất_đứng đầu
一旦(いったん)=một lần, một lượt,một khi đã...thì..._một lúc, một lát
一杯(いっぱい)=nước đầy _no, đủ_một cốc nước , một bát cơm


2. Phó từ 1級:

一層(いっそ)=Dúng là, quả thật(本当に)_Hơn hẳn, hơn(いっそう)
一挙に́(いっきょ)=Một chốc, một lát, chốc
一概に(いちがい)=qua loa, đại khái, qua quít
一気に(いっき)=một hơi, một mạch
一心に(いっしん)=Nhất tâm, hết lòng, một lòng
一切(いっせき)=Nhất thiết, hoàn toàn, không sót lại, tất tần tật
一括(いっかつ)=Tóm lại, nhóm lại, gộp lại thành một
一帯(いったい)=Toàn vùng, toàn miền, khắp miền
一同(いちどう)=Mọi thứ, tất cả mọi người
一連(いちれん)=Liên tục, liên tiếp
一文(いちぶん)=Một xu, một đồng lẻ
一見(いっけん)=Nhìn một lần, liếc qua, thoạt nhìn
一覧(いちらん)=Nhìn qua
一致(いっち)=Nhất trí, đồng lòng

1. Phó từ 2kyuu:

あちこち=Đây đó
生き生き=Sống động ( y như thật)
_Tươi sống ( rau quả)
_Đầy sức sống (tính cách)
いちいち=Lần lượt từng cái một
いよいよ=Càng …càng…
_Quả đúng như mình nghĩ ( やはり)
_Rốt cục thì
いらいら=tức tối, trạng thái nóng nảy bực bội
うるうる=Loanh quanh,luẩn quẩn (ko mục đích)_Lòng vòng ( đi lại)
各々(おのおの)=Từng cái từng cái một
方々(かたがた)=Từng người từng người một
しばしば=Thường xuyên
徐々に(じょじょに)=Dần dần từng chút một (少しずつ)
次々(つぎつぎ)=Liên tiếp hết cái này đến cái khác
続々(ぞくぞく)=Liên tục
それぞれ=Dần dần , lần lượt từng cái từng cái một
そろそろ=Chuẩn bị ,sắp sửa
度々(たびたび)=Thường xuyên
偶々(たまたま)=Thỉnh thoảng, hiếm khi_Ngẫu nhiên,tình cờ(偶然)
段々(だんだん)=どんどん=Dần dần
近々(ちかぢか)=Gần sát ,cận kề
次々(つぎつぎ)=Liên tiếp hết cái này đến cái khác
凸凹(でこぼこ)=Lồi lõm
転々(てんてん)=Tiếng lăn (bóng)_Liên tiếp hết cái này đến cái khác
とうとう=Cuối cùng , rốt cục
時々(ときどき)=Thỉnh thoảng
中々(なかなか)…=Mãi mà không…
のろのろ=Chậm rãi ,thong thả ,ì ạch
にこにこ=Mỉm cười , tủm tỉm
こそこそ=nhẹ nhàng_lén lút
はきはき=rành mạch, lưu loát nói_rõ ràng, minh bạch
ぴかぴか=lấp lánh, sáng loáng
広々(ひろびろ)=rộng rãi
ぶつぶつ=làu bàu, cằn nhằn
_lất phất (trạng thái hình giọt, hình hạt)
_lục ục (nước sôi)
ふわふわ=lơ lửng, bồng bềng_mềm mại, nhẹ nhàng
別々(べつべつ)=riêng biệt, riêng rẽ
まあまあ=bình thường
まごまご=bối rối, lúng túng
ますます=dần dần, ngày càng...
めいめい=lần lượt từng người một
元々(もともと)=nguyên là, vốn dĩ là_từ xưa đến nay vẫn vậy, vẫn thế
ゆうゆう=thong thả, bình tĩnh_dư dật, dư thừa
順々(じゅんじゅん)=lần lượt theo thứ tự
少々(しょうしょう)=một chút, một lúc
着々(ちゃくちゃく)=dần dần từng tí một
所々(ところどころ)=chỗ này chỗ kia
めちゃくちゃ=めちゃめちゃ=vô cùng, cực kì,...dã man_bừa bãi, lộn xộn
めっちゃく=bừa bãi, lộnxộn

2. Phó từ 1kyuu:
区々、町々、街々(まちまち)=Từng cái khác nhau, ý kiến khác nhau, không đồng dạng
丸々(まるまる)=Tròn xoe, tròn trịa, hình dạng rất tròn_Tròn vẹn, vẹn toàn, hoàn thành trọn vẹn
煌々(こうこう)と=Bóng đèn nhấp nháy
きらきら=Lấp lánh, óng ánh_Mắt long lanh
つくづく=Chằm chằm, nhìn chăm chú(じっと)_Nghĩ kĩ càng, cẩn thận
あべこべ=Ngược, nghịch, trái ngược, ngược lại
ぺこぺこな=Khúm núm, qụy lụy, cúi đầu thấp xuống_Đói bụng sôi ùng ục, lục bục
あやぶやな=Không chắc, lờ mờ, mập mờ
だぶだぶな=Rộng thùng thình
ずるずる=lề mề, trì trệ, kéo dài_dài dòng, lằng nhằng, lê thê
おどおど=Rộng thùng thình, lùng bùng
どうどう=Sóng vỗ ầm ầm, rào rào
はらはら=Hồi hộp, lo lắng
ちやほや=Nhanh thoăn thoắt, thoáng cái, thoăn thoắt, dáng người nhanh nhẹn
ぶかぶか=(Giày) rộng thùng thình, rộng thênh thang
ふらふら=Lảo đảo, liêu xiêu, thất thểu, không an định
ぶらぶら=Đung đưa, lơ lửng
むちゃくちゃ=Cực kì, rất, lắm, khủng khiếp
あやふや=Mập mờ, không rõ ràng
ぼつぼつ、ぼちぼち=Sắp sửa, chuẩn bị「そろそろ」
ぽつぽつ=Lấm tấm, mưa rơi tí tách
むずむず=Ngứa, ngứa ngáy khó chịu(痒い)
_Ngứa ngáy chân tay, không yên một chỗ
_Chắc chắn, vững chắc(しっかり)
ちょくちょく=Thường, nhiều lần, hay
ぎりぎり=Vừa sát, vừa đúng, khít (giờ)「ちょうど」
ぼやぼや=Ngơ ngác, lơ ngơ
(sưu tầm)

Có thể bạn quan tâm!

Đi thực tập Nhật Bản miễn phí theo chương trình do Bộ lao động thương binh xã hội trực tiếp thực hiện - Sau khi về nước nhận thêm 600.000 Yên (ngoài thuế, bảo hiểm và lương hàng tháng)

các bạn tham khảo Video quy trình tại đây:

Hiện đang tuyển một số tỉnh, các bạn xem chi tiết tại trang web phía dưới: 
http://goo.gl/hoyMJf
Phân loại về ngữ nghĩa:
Tự động từ (自動詞, ji-doushi)
Tha động từ (他動詞, ta-doushi)

Tha động từ ("Tha" = "khác") là động từ chỉ sự tác động của một chủ thể và một đối tượng khác, ví dụ "taberu":
りんごを食べた。
Tôi ăn táo.
Tự động từ ("Tự" = tự thân) là động từ không phải là sự tác động lên đối tượng khác mà diễn tả hành động tự thân của chủ thể, ví dụ "okiru":
朝5時に起きた。
Tôi thức dậy lúc 5 giờ sáng.


Cách phân biệt tự động từ Jidoushi và tha động từ Tadoushi
Các bạn chỉ cần nắm rõ ý nghĩa của động từ là sẽ biết nó là tự động từ hay tha động từ. Tha động từ thì thường đi kèm với đối tượng (và trợ từ đối tượng cách "wo") còn tự động từ thì không. Chú ý là, đối tượng có thể bị lược (ví dụ khi đối tượng là "tôi")nên cách duy nhất để các bạn không nhầm lẫn là các bạn phải biết ý nghĩa của động từ. Tôi xin lấy hai ví dụ sau:
起きる:Thức giấc
起こす:Đánh thức
Các bạn có thể thấy "Tự động từ - Tha động từ" thường đi thành một cặp như trên.
(1) 5時に起きます。
Tôi thức giấc vào lúc 5 giờ. (Tự động từ)
(2) 5時に起こしてください。
Xin hãy đánh thức tôi dậy vào lúc 5 giờ. (Tha động từ)
Các bạn sẽ thắc mắc ở câu 2 làm gì có đối tượng nào, nhưng thực ra ở câu 2 đối tượng "tôi" bị lược đi:
(2) 5時に起こしてください。=5時に私を起こしてください。

Trong tiếng Nhật, tự động từ và tha động từ thường đi thành một cặp. Ví dụ:
終わる:xong, kết thúc
終える:làm cho xong, (làm cho) kết thúc

Bạn có cần phân biệt tự động từ và tha động từ trong tiếng Nhật không?
Câu trả lời của tôi là "không", bạn chỉ cần biết nghĩa của động từ đó. Tôi xin lấy ví dụ sau:
(1) 実現する
(2) 夢が実現する
Bạn nghĩ động từ trên nghĩa là gì? Sẽ có nhiều bạn nhìn chữ kanji và nói "jitsugen suru" nghĩa là "thực hiện", và (2) "Yume ga jitsugen suru" là "Ước mơ thực hiện". Thực ra (1) "jitsugen suru" không phải là "thực hiện" mà là "được thực hiện" (tức là bị động trong tiếng Việt).

(1) 実現する = Được thực hiện
(2) 夢が実現する = Ước mơ được thực hiện
Còn "thực hiện" phải là "実現させる" (jitsugen saseru, tức là dạng 使役 = shieki (sai khiến) trong tiếng Nhật.
Nếu các bạn nhớ rằng:
実現する = Được thực hiện
実現させる = Thực hiện
thì các bạn sẽ không nhầm lẫn nữa.

Người Nhật có hay nhầm lẫn loại động từ?
Có, ví dụ từ 実現する ở trên hay bị nhầm thành:
夢を実現する
Thực ra phải là: 夢を実現させる
Cách nhầm này cũng tương tự trong tiếng  Việt với hai cách nói sau:
Ước mơ đã được thực hiện. (Đúng)
Ước mơ đã thực hiện. (Sai)
Tương tự với động từ "owaru" (xong, kết thúc):
宿題が終わった。
Bài tập về nhà đã xong.
宿題を終わらせた。
Tôi đã làm cho xong bài tập về nhà.
終わる=xong, kết thúc
終わらせる(=終える):làm cho xong, làm cho kết thúc

Một số điều cần nhớ về tự động từ và tha động từ
(1) Tự động từ trong tiếng Nhật = Bị động trong tiếng Việt
実現する= Được thực hiện
(2) Tha động từ tiếng Nhật có thể được tạo ra bằng dạng sai khiến (shieki) của tự động từ
終わる= xong (tự động từ)
終わらせる= làm cho xong (tha động từ)
実現する= được thực hiện (tự động từ)
実現させる= thực hiện (tha động từ)
(3) Tự động từ và tha động từ thường đi thành một cặp
Ví dụ: 叶う (kanau, thành sự thực), 叶える(kanaeru, làm cho thành hiện thực)
夢が叶う:Ước mơ thành hiện thực
夢を叶える:Biến ước mơ thành hiện thực

Phân loại về cách chia:
Động từ nhóm 1 (Động từ 5 đoạn, Ngũ đoạn động từ, Godan Doushi hay 五段動詞)
Động từ nhóm 2 (Động từ 1 đoạn, Nhất đoạn động từ, Ichidan Doushi hay 一段動詞)
Động từ bất quy tắc: suru (làm), iku (đi), kuru (đến)

Động từ nhóm 1 là động từ mà khi chia sẽ dùng đủ 5 hàng (a, i, u, e, o), điển hình là "nomu" (uống):
飲む: Nguyên dạng ("uống")
飲みます: Dạng lịch sự "masu" (hàng "i" + "masu")
飲んで: Sai bảo / Liên kết (mu -> "nde" んで, gu -> "ide", ku -> "ite", còn lại -> "tte" って)
飲める: Khả năng ("có thể uống")
飲まれる: Bị động ("bị uống")
飲ませる: Sai khiến (shieki, "bắt uống", "cho uống")
飲ませられる: Bị sai khiến ("bị bắt uống", "được cho uống")

Động từ nhóm 2 là động từ mà khi chia chỉ dùng 1 hàng (chỉ cần bỏ "ru" ở động từ nguyên dạng), điển hình là "taberu" (ăn):
食べる: Nguyên dạng ("ăn")
食べます: Dạng lịch sự "masu"
食べて: Sai bảo / Liên kết
食べられる: Khả năng ("có thể ăn", thêm "rareru")
食べられる: Bị động ("bị ăn", thêm "rareru")
食べさせる: Sai khiến (shieki, "bắt ăn", "cho ăn", thêm "saseru")
食べさせられる: Bị sai khiến ("bị bắt ăn", "được cho ăn", thêm "saserareru")

Động từ bất quy tắc:
suru する (làm):
する:Nguyên dạng
します:Dạng lịch sự "masu"
して:Sai bảo / Liên kết
できる:Khả năng
される:Bị động
させる:Sai khiến
させられる:Bị động sai khiến (bị sai khiến)

iku 行く(いく)(đi)
行く:Nguyên dạng
行きます:Dạng lịch sự "masu"
行って:Sai bảo / Liên kết (bất quy tắc ở đây, lẽ ra "ku" -> "ite")
行ける:Khả năng
行かれる:Bị động
行かせる:Sai khiến
行かせられる:Bị động sai khiến

kuru 来る(くる)(đến, tới)
来る(くる):Nguyên dạng
来ます(きます):Dạng "masu"
来て(きて):Sai bảo / Liên kết
来られる(こられる):Khả năng
来られる(こられる):Bị động
来させる(こさせる):Sai khiến
来させられる(こさせられる):Bị sai khiến

Cách chia động từ
Động từ nhóm 1 (godan doushi, động từ 5 đoạn hay ngũ đoạn động từ) đòi hỏi khi chia phải biến đổi hàng tương ứng:
i-gyou (い行, hàng "i") + "masu": かえります ("về")
e-gyou + "masu": かえれます ("có thể về"), khả năng
a-gyou + "reru": かえられる ("bị về"), bị động
a-gyou + "seru": かえらせる ("bắt về, cho về"), sai khiến (shieki)
a-gyou + "serareru": かえらせられる, bị động sai khiến (bị sai khiến)

Khi chia dạng sai bảo ("te"-form, "de"-form) của động từ nhóm 1 các bạn phải chú ý vì động từ kết thúc bởi "mu", "nu", "gu", "ku", "su" chia hơi khác. Thông thường sẽ chia là "tte" (って):
u, ru, tsu -> "tte":
言う(いう):言って(いって)
帰る(かえる):帰って(かえって)
立つ(たつ):立って(たって)
Riêng:
su -> "shite": 刺す(さす) → 刺して(さして) (đâm)
mu, nu -> "nde": 飲む → 飲んで(のんで) (uống), 死ぬ(しぬ)→死んで(しんで) (chết)
gu -> "ide": 泳ぐ(およぐ) → 泳いで(およいで) (bơi)
ku -> "ite": 除く(のぞく) → 除いて (のぞいて) (trừ ra)
Ví dụ khác: Đọc "yomu" -> "yonde".

Động từ nhóm 2 (ichidan doushi, động từ 1 đoạn hay nhất đoạn động từ) khi chia chỉ cần bỏ "ru" ở động từ nguyên dạng và thêm vào:
masu, te, rareru (khả năng, bị động), saseru (sai khiến), saserareru.
Chú ý là động từ nhóm 2 có dạng chỉ "khả năng" và "bị động" giống nhau (cùng chia là "rareru").

Phân biệt động từ nhóm 1 và nhóm 2
Động từ nhóm 2 bao giờ cũng kết thúc bằng "ru" và trước đó là hàng "e" (e-gyou) hoặc hàng "i" (i-gyou), ví dụ: kaeru (変える), iru (いる = ở), iru (射る = bắn), nobiru (伸びる、伸びる = kéo dài).
Những động từ như "nomu", "yomu", "iu", "taku" không kết thúc bằng "ru" nên không thể là động từ 1 đoạn (nhóm 2).

Hàng e/i + "ru" vẫn có thể là nhóm 1 (động từ 5 đoạn)
Tuy nhiên, những động từ kết thúc "ru" và trước đó là hàng "e" hoặc "i" chưa chắc đã là động từ 1 đoạn (nhóm 2), ví dụ:
kaeru (帰る = về nhà -> kaerimasu, kaette), iru (要る = cần -> irimasu, itte), ochiru (落ちる = rơi xuống) đều là động từ 5 đoạn (nhóm 1).

Động từ nhóm 1 và nhóm 2 khi chia dạng giả định ("nếu") đều giống nhau
Sẽ chia là: Hàng "e" + "ba":
nomu: nomeba (nếu uống)
taberu: tabereba (nếu ăn)

Có thể kết hợp các cách chia với nhau
Ví dụ:
走る:hasiru = chạy
走れる:hashireru = chạy được (có thể chạy)
走れば:hashireba = nếu chạy
走れれば:hashirereba = nếu chạy được

Có thể bạn quan tâm!

Đi thực tập Nhật Bản miễn phí theo chương trình do Bộ lao động thương binh xã hội trực tiếp thực hiện - Sau khi về nước nhận thêm 600.000 Yên (ngoài thuế, bảo hiểm và lương hàng tháng)

các bạn tham khảo Video quy trình tại đây:
Hiện đang tuyển một số tỉnh, các bạn xem chi tiết tại trang web phía dưới: 
http://goo.gl/hoyMJf